Bệnh cháy lá lúa không còn quá xa lạ với những người nông dân. Giờ đây, việc chăm sóc cây trồng đã có nhiều bước tiến hiện đại nhờ vào công nghệ. Cùng Idrone phòng trừ bệnh cháy lá lúa bằng công cụ thông minh bạn nhé.
Bệnh cháy là lúa là gì?
Bệnh cháy là lúa là do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây nên. Đây là một trong những đối tượng dịch hại nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cây lúa. Cụ thể như: giảm khả năng quang hợp, hạt bị lem lép, giảm năng suất và chất lượng lúa. Đặc biệt, bệnh gây hại nặng trong mùa vụ khi có mưa gió lớn.
Những tác động của vi khuẩn hiển hiện trên cây dễ dàng nhận thấy như: khi lúa trổ đồng, gần thu hoạch, lá lúa xuất hiện dấu hiệu bị cháy bìa lá. Các vết bạn đầu có màu vàng nhạt, cháy nhiều ở bìa và chóp lá. Sau đó vết bệnh kéo dài theo gân lá tạo thành các vết cháy khô dọc theo gân hay bìa lá.
Sau thời gian dàn, vết bệnh sẽ nhanh lan dần ra phiến là khiến cả lá cháy khô. Điều này có tác động mạnh đến khả năng thụ phấn, hạt lép, tỷ lệ hạt chắc trên bông giảm, bông lúa ngắn sẽ dẫn đến giảm năng suất.
Những điều kiện dễ phát sinh bệnh cháy lá lúa
Vậy những nguyên nhân nào để cây bị vi khuẩn xâm nhập? Theo nghiên cứu, ngoài ra vi khuẩn sẽ lây lan từ các vết bệnh trên lá, vi khuẩn còn lan truyền qua vết thương cơ giới do lúa bị cọ sát. Hoặc do người lội vào ruộng khi lá lúa ướt sương sẽ làm lây lan bệnh theo đường lội trong ruộng do vi khuẩn dính theo quần áo được trây lên lá lúa theo lối đi.
Vi khuẩn phát triển trong phạm vi pH từ 4 – 8,8. Nhiệt độ tối thích là 28-300C. giới truyền bệnh virus trên lúa như bệnh vàng lùn (lúa cỏ), lùn xoắn lá.
Chính vì vậy, việc cách ly cây trồng trong thời gian cây thụ phấn là vô cùng quan trọng.
Biện pháp tối ưu nhất hiện nay để phòng trừ bệnh cháy lá lúa
Để ngăn chặn sự phát triển của bệnh cháy bìa lá, điều cần làm trước tiên là bà con nông dân phải thăm đồng thường xuyên. Đặc biệt là từ giai đoạn lúa làm đòng đến trổ bông. Người nông dân cần theo dõi chặt chẽ tình hình nếu có bệnh phát triển của bệnh trên ruộng lúa. Điều này giúp có biện pháp xử lý kịp thời và hữu hiệu ngay khi bệnh mới chớm xuất hiện.
Vậy những hình thức chăm sóc nào cần được lưu ý khi chăm sóc cây lúa?
Về mặt kỹ thuật:
Cần kết hợp biện pháp kỹ thuật với biện pháp hóa học để mang lại hiệu quả tốt nhất. Cụ thể, khi nông dân gieo sạ nên sạ mật độ vừa phải, không sạ dày, bón phân cân đối giữa các loại phân đạm, lân và kali, không nên bón thừa đạm làm cây lúa yếu dễ nhiễm bệnh và đổ ngã.
Máy bay nông nghiệp không người lái đảm bảo 100% mật độ rải hạt giống cho bà con nông dân. Mật độ hạt vừa phải, nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, chi phí thuê nhân công. Đối với phương pháp rải hạt truyền thống thì thật khó để cam kết mật độ hạt của bạn sẽ đều.
Về mặt phân bón:
Thuốc có tác dụng tiếp xúc và nội hấp cực mạnh, cho hiệu quả nhanh ở thời điểm 2 – 3 ngày sau khi phun. Đồng thời, thuốc có tác động ngăn chặn không cho vi khuẩn tấn công sang lúa chưa nhiễm bệnh. Bện cạnh chức năng sạ hạt giống, máy bay nông nghiệp còn có chức năng phun thuốc cực kỳ hiệu quá. Với những dòng máy như DJI Agras T10, DJI Agras T20, DJI Agras T30,… tất cả đều có thể thực hiện được việc phun thuốc hiệu quả.
Đọc thêm: Vụ lúa hè thu tại huyện Tân Hiệp, Kiên Giang cần giải pháp mới
Về mặt công cụ:
Thời điểm phun thuốc cũng cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ. Tuy nhiên, nguồn nhân lực không phải lúc nào cũng nhanh chóng xoay xở nếu cần phun nhanh trên diện tích ruộng rộng. iDrone dễ dàng thực hiện giúp bạn. Chỉ với máy bay nông nghiệp, với một nút bấm bạn đã nhanh chóng thực hiện việc điều khiển công cụ được lập trình sẵn.
Liên hệ
iDrone Việt Nam là đơn vị cung cấp thiết bị bay nông nghiệp uy tín, chuyên nghiệp. Hệ thống cửa hàng có mặt tại nhiều nơi trên cả nước. Đội ngũ nhân viên tận tâm, luôn sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu từ mua mới đến sửa chữa máy bay nông nghiệp.
Hotline: 0362 113355
website: https://idrone.vn/
Email: contact@idrone.vn
Facebook: https://m.facebook.com/101914515286889